Chương trình giáo dục đại học: ngành Sư phạm Địa lí

Ví dụ đề cương chi tiết học phần: BẢN ĐỒ HỌC

1.THÔNG TIN CHUNG

- Bản đồ học
- GEOG 121G
- 02
- Không có
- Khoa địa lý

STT Họ và tên SĐT Email
1 Nguyễn Thanh Xuân 0988615133

xuannt.geo@gmail.com

2 Dương Thị Lợi 0357120145

duongloi1710@gmail.com

2.HỌC LIỆU

 - K.A. Xalisep (dịch) Hoàng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
 - Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh (Chủ biên), NXB Đại học Sư phạm.
 - Lê Huỳnh,LâmQuangDốc (1992),Bản đồ địa hình và đo vẽ địa phương.
 - Đại học Mỏ – Địa chất, Hà Nội.
 - primer of GIS: Fundamental Geographic and Cartographic concepts, Francis Harvey.
 - 2.3.4. Introduction to Cartography, Department of Geography, Hunter College, New York.

3.MỤC TIÊU HỌC PHẦN

MT 1:Có kiến thức, kĩ năng cơ bản về Bản đồ học.
MT 2: Vận dụng được những học vấn cơ bản về Bản đồ học trong học tập, nghiên cứu những lĩnh vực chuyên ngành và thực tiễn.
MT 3: Giải thích được các nội dung liên quan trong Chương trình môn Địa lí phổ thông bằng cách vận dụng học vấn về Bản đồ học.
MT 4: Xác định được từng đơn vị kiến thức cốt lõi liên quan đến bản đồ và sử dụng bản đồ ở Chương trình môn Địa lí phổ thông (vị trí của Bản đồ học trong Chương trình môn Địa lí ở phổ thông và sự phát triển của Khoa học địa lí).

4.CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

CĐR 1: Trình bày được các kiến thức cơ bản về bản đồ (khái niệm chung về bản đồ địa lí, khái niệm bản đồ địa hình; lịch sử phát triển của Bản đồ học; cơ sở toán học của bản đồ; các phương pháp biểu hiện nội dung bản đồ).
CĐR 2: Phân tích sự khác biệt của các phương pháp biểu hiện trên bản đồ, giải thích được vì sao phải tổng quát hoá.
CĐR 3: Phân tích được nội dung các bản đồ minh họa, bài tập; kĩ năng khai thác và sử dụng bản đồ.
CĐR 4: Vận dụng được những học vấn về bản đồ trong học tập và nghiên cứu ở những lĩnh vực chuyên ngành.

Ma trận tích hợp giữa CĐR học phần với CĐR chương trình đào tạo ngành Sư phạm Địa lí 

CĐR chương trình đào tạo Sư phạm Địa lí Chuẩn đầu ra học phần
CĐR 1 CĐR 2 CĐR 3 CĐR 4 CĐR 5
1.1. Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước x        
1.2. Yêu thương học sinh và có niềm tin vào học sinh x        
1.3. Yêu nghề và tự hào về nghề dạy học x        
1.4. Trung thực và đáng tin cậy x        
1.5. Trách nhiệm và tận tâm          
1.6. Ý thức tự học, tự nghiên cứu suốt đời x x x x  
2.1. Năng lực tự chủ và thích ứng với những thay đổi          
2.2. Năng lực giao tiếp và hợp tác x x x x  
2.3. Năng lực lãnh đạo          
2.4. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo   x x x  
2.5. Năng lực nhận thức về văn hoá – xã hội   x x x  
2.6. Năng lực tư duy phản biện x x x x  
3.1. Năng lực dạy học x x x x  
3.2. Năng lực giáo dục     x x  
3.3. Năng lực định hướng sự phát triển học sinh     x x  
3.4. Năng lực hoạt động xã hội     x x  
3.5. Năng lực phát triển nghề nghiệp x x x x  
4.1. Năng lực đặc thù của Khoa học địa lí x x x x  
4.2. Năng lực sử dụng các tri thức giáo dục tổng quát và tri thức Khoa học địa lí để giải thích được các nội dung dạy học của Chương trình môn Địa lí trong Chương trình giáo dục phổ thông x x x x  
4.3. Năng lực sử dụng các tri thức giáo dục tổng quát và tri thức Khoa học địa lí vào thực tiễn x x x x  
4.4. Năng lực nghiên cứu Khoa học địa lí và Khoa học giáo dục địa lí x x x x  
4.5. Năng lực sử dụng ngoại ngữ trong hoạt động chuyên môn          
4.6. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông trong hoạt động chuyên môn x x x x  

Ma trận tích hợp giữa mục tiêu học phần và CĐR của học phần

MT/CĐR CĐR 1 CĐR 2 CĐR 3 CĐR 4 CĐR 5
MT 1 x x      
MT 2   x x x  
MT 3     x x  
MT 4     x x  

5.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Tên chương Buổi(3T/buổi) Số TC Phân bổ thời gian
Số tiết trên lớp Tự học có hướng dẫn
LT BT/TH
Chương 1: Cơ sở Bản đồ học 1-6 1.2 12 6 30
Chương 2: Bản đồ địa hình 7-10 0.8 8 4 30
Tổng cộng (tiết) 10 2 20 10 60

 

Mục/bài Nội dung chính Số giờ Phân bổ thời gian Phương pháp giảng dạy Phương pháp học tập Yêu cầu với sinh viên
LT BT/TH
Chương 1: Cơ sở Bản đồ học
1.1 Khái niệm chung 1 1 0

– Vận dụng kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực với truyền thống.
– Tổ chức các hoạt động vận dụng kiến thức về Bản đồ học vào học tập, nghiên cứu và thực tiễn.
– Vận dụng kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực với truyền thống.

– Kết hợp giữa phương pháp học tập cá nhân (nghe giảng, ghi chép, làm bài, tự học, tương tác với giảng viên) với phương pháp học theo nhóm. – Đọc tài liệu 2.1.1, 2.1.2
2.2.1 và 2.2.2.
 
1.2 Lịch sử phát triển của Bản đồ học 1 1 0 – Tổ chức các hoạt động vận dụng kiến thức về lịch sử phát triển Bản đồ học vào học tập, nghiên cứu và thực tiễn.
 
– Kết hợp giữa phương pháp học tập cá nhân (nghe giảng, ghi chép,làm bài, tự học,tương tác với giảng viên) với phương pháp học theo nhóm.

 

– Đọc tài liệu 2.1.1, 2.1.2, 2.2.1 2.2.2 và làm các bài tập.
 
1.3 Cơ sở toán học của bản đồ 6 3 3 – Tổ chức các hoạt động vận dụng kiến thức về cơ sở toán học của bản đồ vào học tập, nghiên cứu và thực tiễn.
– Vận dụng kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực với truyền thống.
 
– Kết hợp giữa phương pháp học tập cá nhân (nghe giảng, ghi chép, làm bài, tự học, tương tác với giảng viên) với phương pháp học theo nhóm.
 
– Đọc tài liệu 2.1.1, 2.1.2, 2.2.1 2.2.2 và làm các bài tập.
 
1.4 Kí hiệu bản đồ và các phương pháp biểu hiện nội dung bản đồ
 
6 3 3 – Tổ chức các hoạt động vận dụng kiến thức về cơ sở toán học của bản đồ vào học tập, nghiên cứu và thực tiễn.
– Vận dụng kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực với truyền thống.
 
– Kết hợp giữa phương pháp học tập cá nhân (nghe giảng, ghi chép, làm bài, tự học, tương tác với giảng viên) với phương pháp học theo nhóm.
 
– Đọc tài liệu 2.1.1, 2.1.2, 2.2.1 2.2.2 và làm các bài tập.
 
1.5 Tổng quát bản đồ 2 2 0 – Vận dụng kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực với truyền thống.
– Tổ chức các hoạt động vận dụng kiến thức về tổng quát hoá bản đồ vào học tập, nghiên cứu và thực tiễn.
 
– Kết hợp giữa phương pháp học tập cá nhân (nghe giảng, ghi chép, làm bài, tự học, tương tác với giảng viên) với phương pháp học theo nhóm. – Đọc tài liệu 2.1.1 và 2.2.1.
 
1.6 Phân loại bản đồ 1 1 0 – Vận dụng kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực với truyền thống.
– Tổ chức các hoạt động vận dụng kiến thức về phân loại bản đồ vào học tập, nghiên cứu và thực tiễn
 
– Kết hợp giữa phương pháp học tập cá nhân (nghe giảng, ghi chép, làm bài, tự học, tương tác với giảng viên) với phương pháp học theo nhóm. – Đọc tài liệu 2.1.1 và 2.2.1.
 
Chương 2: Bản đồ địa hình
2.1 Khái niệm 1 1 0 – Vận dụng kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực với truyền thống.
– Tổ chức các hoạt động vận dụng kiến thức về cơ sở toán học của bản đồ địa hình vào học tập, nghiên cứu và thực tiễn
 
– Kết hợp giữa phương pháp học tập cá nhân (nghe giảng, ghi chép, làm bài, tự học, tương tác với giảng viên) với phương pháp học theo nhóm. – Đọc tài liệu 2.1.1 và 2.2.1.
2.2 Cơ sở toán học của bản đồ địa hình 2 2 1 – Vận dụng kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực với truyền thống.
– Tổ chức các hoạt động vận dụng kiến thức về cơ sở toán học của bản đồ địa hình vào học tập, nghiên cứu và thực tiễn
– Kết hợp giữa phương pháp học tập cá nhân (nghe giảng, ghi chép, làm bài, tự học, tương tác với giảng viên) với phương pháp học theo nhóm. – Đọc tài liệu 2.1.1 và 2.2.1.
2.3  
Nội dung và phương pháp biểu hiện nội dung bản đồ địa hình
 
3 1 2 – Vận dụng kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực với truyền thống.
– Tổ chức các hoạt động vận dụng kiến thức về cơ sở toán học của bản đồ địa hình vào học tập, nghiên cứu và thực tiễn
– Kết hợp giữa phương pháp học tập cá nhân (nghe giảng, ghi chép, làm bài, tự học, tương tác với giảng viên) với phương pháp học theo nhóm. – Đọc tài liệu 2.1.1 và 2.2.1.
2.4 Sử dụng bản đồ địa hình 2 1 1 – Vận dụng kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực với truyền thống.
– Tổ chức các hoạt động vận dụng kiến thức về cơ sở toán học của bản đồ địa hình vào học tập, nghiên cứu và thực tiễn
– Kết hợp giữa phương pháp học tập cá nhân (nghe giảng, ghi chép, làm bài, tự học, tương tác với giảng viên) với phương pháp học theo nhóm. – Đọc tài liệu 2.1.1 và 2.2.1.

Ma trận liên kết nội dung giảng dạy với CĐR học phần

Nội dung giảng dạy CĐR 1 CĐR 2 CĐR 3 CĐR 4
Chương Mục
1 1.1 5 5 1 1
1.2 1 1 1 1
1.3 2 2 5 5
1.4 2 2 5 5
1.5 3 3 3 3
1.6 1 1 4 4
2 2.1 4 1 1 1
2.2 2 2 4 5
2.3 2 2 4 5
2.4 3 3 5 5

Ghi chú: Năm bậc đóng góp: nhiều nhất (5), ít nhất (1)

Hình thức, tỉ trọng đánh giá

Hình thức đánh giá Tỉ trọng (%)
Đánh giá thường xuyên 20
Đánh giá chuyên cần 10
Biểu tập, tiểu luận 10
Kiểm tra giữa kì 20
Kiểm tra cuối kì 60

Ma trận tích hợp CĐR học phần với phương pháp kiểm tra, đánh giá, phương pháp giảng dạy, học tập

CĐR Học phần Phương pháp kiểm tra, đánh giá và tỉ trọng Phương pháp giảng dạy Phương pháp học tập
Phương pháp Tỉ trọng ( % )
CĐR 1 Đánh giá chuyên cần 10 - Vận dụng kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực với truyền thống.
- Tổ chức các hoạt động vận dụng học vấn Bản đồ học vào học tập, nghiên cứu và thực tiễn.
- Kết hợp giữa phương pháp học tập cá nhân (nghe giảng, ghi chép, làm bài, tự học, tương tác với giảng viên) với phương pháp học theo nhóm.
Bài tập 10
Kiêm tra giữa kì 20
Kiểm tra cuối kì 60
Đánh giá chuyên cần 10
CĐR 2 Bài tập 10
Kiêm tra giữa kì 20
Kiểm tra cuối kì 60
Đánh giá chuyên cần 10
CĐR 3 Bài tập 10
Kiêm tra giữa kì 20
Kiểm tra cuối kì 60
Đánh giá chuyên cần 10
CĐR 4 Bài tập 10
Kiêm tra giữa kì 20
Kiểm tra cuối kì 60
Đánh giá chuyên cần 10

Tiêu chí đánh giá

a.    Yêu cầu đối với chuyên cần
•    Sinh viên đi học đầy đủ hoặc nghỉ có phép tối đa 2 buổi: 10 điểm.
•    Sinh viên nghỉ có phép > 3 buổi, hoặc nghỉ không phép từ 1 buổi trở lên: 5 điểm.
•    Sinh viên nghỉ quá 50% số buổi học: 0 điểm (không được kiểm tra cuối kì).
•    Sinh viên không nộp đúng hạn được tính 0 điểm cho bài tập đó.
b.    Yêu cầu chung đối với các bài tập
•    Bài tập được trình được viết tay hoặc đánh máy.
•    Chỉ nhận lời giải bài tập đúng hạn.
•    Sinh viên không nộp đúng hạn được tính 0 điểm cho bài tập đó.
c.    Kiểm tra giữa kì
•    Hình thức: Thi viết (tự luận).
•    Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu.
•    Tiêu chí đánh giá: đáp án đúng, đầy đủ, rõ ràng: 100% điểm câu hỏi; đáp số đúng, không giải thích đầy đủ, rõ ràng: tối đa 50% điểm câu hỏi; bài có dấu hiệu quay cóp: không được điểm.
d.    Thi kết thúc học phần
•    Hình thức: Thi viết (tự luận).
•    Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu.
•    Tiêu chí đánh giá: đáp án đúng, đầy đủ, rõ ràng: 100% điểm câu hỏi; đáp số đúng, không giải thích đầy đủ, rõ ràng: tối đa 50% điểm câu hỏi; bài có dấu hiệu quay cóp: không được điểm.

6.    CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN:

Theo quy chế đào tạo hiện hành.

:28/07/2022